BÀI VIẾT MỚI

Đây là trang tổng hợp những bài viết của Thiền Việt Nam và những bài viết mà chúng tôi sưu tầm vì cảm thấy có lợi lạc cho con đường thực hành Thiền. Chúng tôi sẽ cố gắng cập nhật những bài viết để bạn đọc lui tới có nhiều điều mới để tham khảo. Nếu bạn muốn nhận được tạp chí, được tổng hợp từ các bài viết hàng tuần của chúng tôi thì hãy để lại email. Chúng tôi sẽ gửi tạp chí cho bạn mỗi tuần!

  • Chia sẻ một số bài kinh có liên quan đến pháp hành của sư Minh Tuệ

    Chia sẻ một số bài kinh có liên quan đến pháp hành của sư Minh Tuệ

    Trung Bộ KinhMajjhima Nikaya 113. Kinh Chân nhân(Sappurisa sutta) Như vầy tôi nghe. Một thời Thế Tôn trú ở Savatthi, Jetavana, tại tịnh xá ông Anathapindika (Cấp Cô Ðộc). Ở đây, Thế Tôn gọi các Tỷ-kheo: “Này các Tỷ-kheo” — “Thưa vâng, bạch Thế Tôn”. Các Tỷ-kheo ấy vâng đáp Thế Tôn. Thế Tôn nói…

    Xem thêm

  • Tổng hợp bài kinh liên quan về hiện tượng sư Minh Tuệ (Phần 3)

    Tổng hợp bài kinh liên quan về hiện tượng sư Minh Tuệ (Phần 3)

    Dưới đây là nội dung bài kinh được nhắc đến trong buổi livestream nhận định về hiện tượng sư Minh Tuệ (Phần 3). Trung Bộ KinhMajjhima Nikaya 107. Kinh Ganaka Moggallàna(Ganakamoggallàna sutta) Như vầy tôi nghe. Một thời Thế Tôn trú ở Savatthi, Pubbarama, nơi lâu đài của Migaramatu (Ðông Viên Lộc Mẫu Giảng đường).…

    Xem thêm

  • Tổng hợp bài kinh liên quan về hiện tượng sư Minh Tuệ (Phần 2)

    Tổng hợp bài kinh liên quan về hiện tượng sư Minh Tuệ (Phần 2)

    Dưới đây là nội dung bài kinh được nhắc đến trong buổi livestream nhận định về hiện tượng sư Minh Tuệ (Phần 2). Trung Bộ KinhMajjhima Nikaya 77. Ðại kinh Sakuludàyi(Mahàsakuludàyin sutta) Như vầy tôi nghe. Một thời Thế Tôn trú ở Rajagaha (Vương Xá), Veluvana (Trúc Lâm), tại Kalandakanivapa (chỗ nuôi dưỡng sóc). Lúc…

    Xem thêm

  • Tổng hợp bài kinh liên quan về hiện tượng sư Minh Tuệ (Phần 1)

    Tổng hợp bài kinh liên quan về hiện tượng sư Minh Tuệ (Phần 1)

    Dưới đây là nội dung bài kinh được nhắc đến trong buổi livestream nhận định về hiện tượng sư Minh Tuệ (Phần 1). Trung Bộ KinhMajjhima Nikaya 57. Kinh Hạnh con chó(Kukkuravatika sutta) Như vầy tôi nghe. Một thời Thế Tôn ở giữa dân chúng Koliya Haliddavasana là tên một thị trấn của dân chúng…

    Xem thêm

  • Bàn về tâm linh – tác giả Nguyễn Đức Quý

    Bàn về tâm linh – tác giả Nguyễn Đức Quý

    Lời nói đầu   Đã gần mười năm qua, kể từ khi nghị quyết của Bộ chính trị ĐCSVN về công tác lý luận trong giai đoạn hiện nay (số 01/NQ – TW  28 – 3 – 92), ra đời, đánh dấu một giai đoạn mới trong công tác nghiên  cứu lý luận của Đảng. Và…

    Xem thêm

  • THIỀN HỌC ĐẠI CƯƠNG

    THIỀN HỌC ĐẠI CƯƠNG

    Phần mở đầu Khi nói đến THIỀN thì một là ta nghĩ ngay tới Tôn giáo, mà cụ thể là Phật giáo. Hai là ta nghĩ ngay đến những ông sư hay những người dành nhiều thời gian thoát ly cuộc sống để vào trong những khu rừng vắng vẻ, hay những nơi thiền tự,…

    Xem thêm

  • Giới Thiệu Thiền Trí Tuệ, Thiền trong khi đang tư duy, suy nghĩ giải quyết vấn đề

    Giới Thiệu Thiền Trí Tuệ, Thiền trong khi đang tư duy, suy nghĩ giải quyết vấn đề

    A. GIỚI THIỆU VỀ THIỀN TUỆ ✓ Nếu bạn là người không có nhiều thời gian để thực hành thiền định.✓ Nếu bạn muốn có được an lạc một cách nhanh chóng, không cần mất nhiều thời gian để tập luyện.✓ Nếu bạn muốn sự an lạc sẽ ở mãi bên mình, chứ không bị…

    Xem thêm

  • Về Hệ Phái Nam Tông, Vài điều Chia Sẻ Của Bác Nguyễn Đức Quý Zen đầu Năm 2018

    Về Hệ Phái Nam Tông, Vài điều Chia Sẻ Của Bác Nguyễn Đức Quý Zen đầu Năm 2018

    Đạo Phật có hai hệ phái chính là Hệ Pháp Nam Tông và hệ phái Bắc Tông. Nhưng ngày nay, hầu như các sư của cả hai hệ phái đều không thực sự có ai theo Phật cả. Đối với Bắc Tông thì họ chỉ coi trọng Kinh điển Đại Thừa (thực chất chỉ là…

    Xem thêm

  • Thấy Ta thấy Người, Chat về Phật pháp

    Thấy Ta thấy Người, Chat về Phật pháp

    NDQ: có một cái động cơ phía sau, bao trùm lên toàn bộ vấn đề, và làm nền cho mọi chuyện LhL: Động cơ đó là động cơ gì, em chưa nghĩ ra? NDQ: em sống trong chỗ thấy người thấy ta! NDQ: thấy có cái cần phải bảo vệ! Dưới đây là toàn bộ nội dung…

    Xem thêm

THIỀN VIỆT NAM

ĐỘT PHÁ GIỚI HẠN

Thiền là không giới hạn, chỉ cần tháo bỏ những “niềm tin giới hạn” thì bạn sẽ sống toàn vẹn trong Thiền.

THIỀN TRUYỀN THỐNG

  • Tâm lăng xăng, làm sao để hành thiền?

    Tâm lăng xăng, làm sao để hành thiền?

    Hỏi: Tâm tôi cứ lăng xăng, không thể tập trung hành thiền được, có cách nào để giải quyết không? Đáp: Để giúp bạn giải quyết vấn đề này, chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu nguyên nhân của tâm lăng xăng, sau đó tìm giải pháp.

    Xem thêm

  • Ngũ uẩn là gì?

    Ngũ uẩn là gì?

    Ngũ uẩn gồm sắc, thọ, tưởng, hành, thức.  1. Sắc là gì? Trả lời: Sắc là tất cả những đối tượng bị nhận biết trực tiếp của ta. Nó bao gồm tất cả các hình ảnh, màu sắc, âm thanh, mùi, vị, cảm giác, cảm xúc,… 

    Xem thêm

  • Trình kiến giải – Pháp môn thất truyền

    Trình kiến giải – Pháp môn thất truyền

    Trong Thiền Đốn Ngộ, pháp môn Trình kiến giải gần như bị thất truyền và bị hiểu nhầm về vai trò của pháp môn này. Nếu ví như kiến tánh là con dao giúp cắt đứt những vấn đề thì trình kiến giải lại là phần bảo vệ để con dao không cắt vào tay…

    Xem thêm

ỨNG DỤNG THIỀN

  • Yêu trong Thiền: giải ảo khái niệm nguồn & tư duy 1 luồng

    Yêu trong Thiền: giải ảo khái niệm nguồn & tư duy 1 luồng

    Em thấy nếu Yêu trong Thiền thì tư duy chỉ có 1 luồng: mình muốn gì và làm gì để đạt được điều đó. Khác với người bình thường, không trong Thiền, khi yêu họ có nhiều luồng chi phối mình

    Xem thêm

  • Cảm nhận Yêu trong Thiền: một học viên sau li hôn

    Cảm nhận Yêu trong Thiền: một học viên sau li hôn

    Em nhìn thấy sau khoá học lần trước là mình có một hiệu quả nhất định rồi mà không phải là thoáng qua, mặc dù chỉ học có 4 buổi nhanh gọn lẹ thôi nhưng không hề thoáng qua với em, nó để lại một sự thay đổi sâu sắc trong lòng mình,…

    Xem thêm

  • Dòng chảy tình yêu – Cảm nhận 2015

    Dòng chảy tình yêu – Cảm nhận 2015

    Và tình yêu không nằm trong những hành động chiếm quyền hay những sự theo ý mình hay phải làm thế này thế nọ. Không có cái chuẩn nào về tình yêu cả. Tình yêu là tình yêu.

    Xem thêm

Đối với trẻ em, nước trong các tế bào cơ thể của nó là nước có cấu trúc lục giác hoặc nước cụm phân tử nhỏ hoặc nước từ trường. Đây là lý do tại sao làn da của em bé mềm mại và tràn đầy sức sống.
Khi già đi, cơ thể con người bắt đầu mất nước có cấu trúc lục giác hoặc trong các tế bào và DNA. Ở tuổi 58, chỉ có 23% lượng nước trong cơ thể là nước cấu trúc. 
Việc mất nước có cấu trúc lục giác sẽ ảnh hưởng đến quá trình trao đổi chất của cơ thể, làn da và tuần hoàn, hệ thống miễn dịch khỏe mạnh và giải độc. Ngày càng có nhiều chất độc hại tích tụ trong cơ thể và con người trở nên già đi và thậm chí mắc bệnh. 

Hãy uống nước từ trường mỗi ngày để gia tăng sức khoẻ!
DMCA.com Protection Status