BÀI VIẾT MỚI
Đây là trang tổng hợp những bài viết của Thiền Việt Nam và những bài viết mà chúng tôi sưu tầm vì cảm thấy có lợi lạc cho con đường thực hành Thiền. Chúng tôi sẽ cố gắng cập nhật những bài viết để bạn đọc lui tới có nhiều điều mới để tham khảo. Nếu bạn muốn nhận được tạp chí, được tổng hợp từ các bài viết hàng tuần của chúng tôi thì hãy để lại email. Chúng tôi sẽ gửi tạp chí cho bạn mỗi tuần!
Search
-
Tìm hiểu ý nghĩa câu “Bổn lai vô nhất vật” trong bài kệ của Lục Tổ Huệ Năng
Giới thiệu bài kệ Trong kinh Pháp Bảo Đàn có ghi lại bài kệ của Lục Tổ Huệ Năng trình cho Ngũ Tổ Hoằng Nhẫn như sau: “Bồ đề bổn vô thọ, Minh cảnh diệc phi đài Bổn lai vô nhất vật, Hà xứ nhất trần ai?” Trong bài kệ này, câu nào cũng mang…
-
Thiệt Ngộ Và Giải Ngộ
Người tu theo Thiền tông nếu không cẩn thận sẽ rất dễ bị nhầm lẫn sự giải Ngộ của mình là Thiệt Ngộ. Sự nhầm lẫn giữa Thiệt Ngộ và giải Ngộ là một sự nhầm lẫn vô cùng tai hại, nó cũng giống như ta được hàng thật và được hàng giả vậy. Tu…
-
Bàn về thiền định của Đạo Phật, Các giai đoạn của việc tu hành
Thiền định Thiền định, là một trong ba môn học vô lậu: Giới – Ðịnh – Tuệ của Ðạo Phật. Vì vậy, Thiền định đóng một vai trò tối quan trọng trong sự tu tập của đạo Phật. Chính đức Phật đã nói: Trích trong kinh Tương Ưng Bộ Xem tại đây: https://www.budsas.org/uni/u-kinh-tuongungbo/tu3-22a.htm “Này các…
-
Câu đố khó nhai
Tôi có một câu đố này, các bạn hãy giải thử xem nhé: Cái gì không thể nói ra được? Nếu im lặng là không trả lời được. Lưu ý: đây là muốn nói ra nhưng không thể nói ra được, chứ không phải là nói ra được, nhưng không chịu nói ra đâu nhé.…
-
Phân tích và giải nghĩa một số công án trong Thiền Tông, Thế nào là giáo ngoại biệt truyền?
Nói tới Thiền tông, ta nhớ ngay đến các Thiền Sư Trung Hoa, cùng với những lời nói, hành động ứng đối kỳ dị và khó hiểu của họ. Những lời nói, hành động đó, được họ gọi bằng một thứ ngôn ngữ, để trao truyền thông tin. Ta gọi nó là ngôn vô ngôn,…
-
Yếu quyết của pháp tu Sống với chính mình
Yếu quyết (hay cốt lõi), của pháp tu “Sống với chính mình (hay sống với Ông chủ)”, là ở ba chữ “tự làm chủ”. Tự làm chủ Ta vốn là “chủ nhân ông”, có quyền sai sử, điều khiển mọi việc, có quyền tự chủ trong mọi hành động của mình về thân, khẩu, ý. Nhưng…
-
Pháp “cho nhau ăn cỏ”
Mục đích của pháp hành “Cho nhau ăn cỏ” Giới thiệu pháp hành “Vô sở trụ” Pháp “Tâm không” hay pháp hành “Vô sở trụ”, là pháp hành (pháp dụng tâm) căn bản trong giáo pháp Bắc tông. Trong Thiền tông nó được gọi là pháp “Thiền”. Còn trong giáo pháp nguyên thủy, nó được…
-
Thiền là gì?
Thiền là gì? Đây là một câu hỏi đã có nhiều cuốn sách nói tới. Nhưng những gì mà chúng trình bày chỉ giúp cho người ta hiểu đến những kỹ thuật Thiền, kỹ thuật về thân hoặc về Tâm, tôi xin được gọi là Thiền kỹ thuật, mà ngày nay nó còn được một…
-
Triết Lý Về Thiền, Phần 1
ÐỪNG TỪ ÐẤU LÝ Là thiền sư, đừng từ đấu Lý.Vì tu thiền, cốt để “Tâm thông”.Tâm có thông, thì Lý mới thông.Lý không thông, là Tâm bị “Ngại”.Biết “Ngại” rồi ,mới phá “Ngại” kia.Không đấu lý, làm sao thấy “Ngại”.Mình bị “Ngại”,lại nhầm không “Ngại”.Khó tránh vào,”Tự Ngã” thêm cao.Tu như thế, làm sao…
THIỀN VIỆT NAM
ĐỘT PHÁ GIỚI HẠN
Thiền là không giới hạn, chỉ cần tháo bỏ những “niềm tin giới hạn” thì bạn sẽ sống toàn vẹn trong Thiền.
THIỀN TRUYỀN THỐNG
ỨNG DỤNG THIỀN

Đối với trẻ em, nước trong các tế bào cơ thể của nó là nước có cấu trúc lục giác hoặc nước cụm phân tử nhỏ hoặc nước từ trường. Đây là lý do tại sao làn da của em bé mềm mại và tràn đầy sức sống. Khi già đi, cơ thể con người bắt đầu mất nước có cấu trúc lục giác hoặc trong các tế bào và DNA. Ở tuổi 58, chỉ có 23% lượng nước trong cơ thể là nước cấu trúc. Việc mất nước có cấu trúc lục giác sẽ ảnh hưởng đến quá trình trao đổi chất của cơ thể, làn da và tuần hoàn, hệ thống miễn dịch khỏe mạnh và giải độc. Ngày càng có nhiều chất độc hại tích tụ trong cơ thể và con người trở nên già đi và thậm chí mắc bệnh. Hãy uống nước từ trường mỗi ngày để gia tăng sức khoẻ!