BÀI VIẾT MỚI
Đây là trang tổng hợp những bài viết của Thiền Việt Nam và những bài viết mà chúng tôi sưu tầm vì cảm thấy có lợi lạc cho con đường thực hành Thiền. Chúng tôi sẽ cố gắng cập nhật những bài viết để bạn đọc lui tới có nhiều điều mới để tham khảo. Nếu bạn muốn nhận được tạp chí, được tổng hợp từ các bài viết hàng tuần của chúng tôi thì hãy để lại email. Chúng tôi sẽ gửi tạp chí cho bạn mỗi tuần!
Search
-
Trao đổi Về Lý Vô Thường, Chat về Phật pháp
Nguyễn Đức Quý Zen: Bạn đã hiểu nội dung của lý vô thường chưa?Nguyễn Đức Quý Zen: Tức là không thể tìm thấy bất cứ một vật nào cả!Nguyễn Đức Quý Zen: Tất cả luôn luôn thay đổi!Nguyễn Đức Quý Zen: Mà chẳng có cái gì thay đổi ở đây cả! Phần trước chúng ta…
-
Trao đổi Về Lý Vô Ngã, Chat về Phật pháp
Đây là nội dung mà tôi đã chat với một người bạn về lý vô ngã. Mời các bạn tham khảo nhé:——————————————— Trungpa: Chào bạn Quý Trungpa: Mình lên rồi đây Nguyễn Đức Quý Zen: Chào bạn! Nguyễn Đức Quý Zen: Bây giờ chúng ta sang một vấn đề Trungpa: Vâng Nguyễn Đức Quý Zen:…
-
Khái niệm Luân Hồi
Luân hồi Thực ra trong Đạo phật chính thống chỉ thừa nhận có luân hồi, chứ không thừa nhận có người được luân hồi. Chấp nhận có người được luân hồi, tức là chấp nhận có Linh hồn. Mà Đạo Phật thì không chủ trương có Linh hồn. Để giải thích vấn đề này không phải chuyện…
-
Nhìn lại về đường Tu (Phần 6) – Quá trình nhận thức
Giới thiệu danh sách bài hồi ký tu tập Ghi chép của LHL Hồi còn nhỏ, tôi thường tha thẩn chơi một mình và thường suy nghĩ về cuộc sống, không hiểu mình sinh ra để làm gì? Nhiều lúc có cảm giác rằng mình như là một tế bào trong cơ thể của một…
-
Nhìn lại về đường Tu (Phần 5) – Hồi ký tu hành
Giới thiệu danh sách bài hồi ký tu tập Ghi chép của chị Quy Học được 2 tháng, thày cho viết nhật ký tu hành. Tôi ôn lại quá khứ và tự hỏi: tại sao tôi thích nghe Phật pháp? Tại sao tôi say sưa đi học? Mặc dầu trời rét và mưa rất to?…
-
Nhìn lại về đường Tu (Phần 4) – Quá trình tu học
Giới thiệu danh sách bài hồi ký tu tập Ghi chép của Phương Mục đích tu hành Buổi đầu tiên được chú Tiến dẫn đến lớp học của thầy A. Trước đó, chú nói rất nhiều về thầy, tôi rất hào hứng tâm niệm một điều rằng sẽ học được rất nhiều điều bổ ích…
-
Nhìn lại về đường Tu (Phần 3) -Quá Trình TU Học
Giới thiệu danh sách bài hồi ký tu tập Ghi chép của cô Tám Trước đây, tôi thường bạn bè đi lễ chùa. Khi đến chùa, tôi đều thắp hương khấn vái cầu xin cho cả gia đình khoẻ mạnh, may mắn. Tuy vậy, mục đích chính của tôi đi chùa là vãn cảnh và…
-
Nhìn lại về đường Tu (Phần 2) – Hồi ký tu tập
Giới thiệu danh sách bài hồi ký tu tập Ghi chép bởi CDT Có nhiều duyên đưa tôi đến đường tu, rất kỳ lạ và như đã được định sẵn. Từ khi còn nhỏ, nhiều lần nằm ngắm sao trong những buổi tối trời trong, tôi luôn trăn trở một suy nghĩ: những vì sao…
-
Vũ Trụ Và Phật Giáo, Hỏi đáp về thuyết ete
Lời Giới Thiệu *** Thế kỷ 20 được đánh dấu bằng sự phát triển vượt bậc của bộ môn vật lý. Nhưng cho đến nay vẫn còn hai vấn đề chưa hoàn toàn được giải quyết. Vấn đề thứ nhất là: Bản chất của chân không là gì? Người ta đã phát hiện ra rằng:…
THIỀN VIỆT NAM
ĐỘT PHÁ GIỚI HẠN
-
Sự thừa nhận cộng đồng (Social Conformity) (P1: Tiếng bíp)
Là con người, chúng ta có chịu đựng ảnh hưởng của tâm lý đám đông bằng cách tuân thủ theo các tiêu chuẩn và hành vi được xã hội chấp nhận? Điều này được thể hiện khéo léo trong thí nghiệm xã hội sau:
-
Những niềm tin giới hạn bản thân limiting beliefs (P3)
Có một cách khác, đơn giản hơn để giúp bạn nhận diện và tháo gỡ các niềm tin giới hạn của bản thân một cách nhanh chóng và hiệu quả, là tham dự khóa thiền Đột Phá giới hạn của bản thân online và offline do Thiền Việt nam tổ chức vào tối thứ 2,…
-
Hiểu về limiting beliefs (P2)
Limiting beliefs thường là vô hình trong tâm trí của chúng ta. Chúng ta không nhận ra được chúng mà thường xuyên sống theo chúng mà không có ý thức. Chúng ta phải nhận thức được rằng những niềm tin tiêu cực này đang tự hạn chế bản thân mình trong các khía cạnh khác…
Thiền là không giới hạn, chỉ cần tháo bỏ những “niềm tin giới hạn” thì bạn sẽ sống toàn vẹn trong Thiền.
THIỀN TRUYỀN THỐNG
-
Chánh niệm không như bạn nghĩ – Langven
Sati (thuật ngữ tiếng Pali), có nguồn gốc từ Đạo Phật ở phương đông, được biết đến ở phương tây qua tên gọi Mindfulness. Tuy nhiên, cách hiểu của đại đa số người phương tây về Mindfulness lại không đúng với ý nghiã thật sự của Sati.
-
Thảo luận: Vipassana không phải là Thiền
Vì sao tôi nói Vipassanā không phải là thiền? Bởi vì thiền là tiếng Việt, được dịch từ tiếng Pali: Jhāna. Và Vipassanā thì hoàn toàn không phải là Jhāna, cho nên không thể nói Vipassanā là thiền được.
-
Âm thầm sống & trình kiến giải
Tu thiền đốn ngộ Có vài người nghĩ Khi đã ngộ rồi Cứ âm thầm sống Tự mình thấy tánh Tự sống với mình Khi đã ngộ rồi Cứ âm thầm sống
ỨNG DỤNG THIỀN
-
“Yêu Trong Thiền”: món quà cho cả cặp đôi và độc thân
Workshop “Yêu trong Thiền” sẽ diễn ra vào ngày 26.02.2023. Đây là một hành trình cùng học viên nhìn lại tình yêu và những mối quan hệ của chính mình.
-
Quan điểm về mối quan hệ giữa Yêu và Thiền
Truyền thống văn hoá đã để lại cho chúng ta một niềm tin sai lầm rằng: Thiền và yêu không thể đi đôi với nhau.
-
Luận về tình yêu
“Tình yêu”, giống như một dòng suối nguồn ấm áp, có sẵn ở trong mỗi con người. Nhưng bình thường khi không có ai để ta yêu, thì dòng suối đó sẽ bị chặn lại, ngủ ngầm ở sâu thẳm trong vô thức…
Đối với trẻ em, nước trong các tế bào cơ thể của nó là nước có cấu trúc lục giác hoặc nước cụm phân tử nhỏ hoặc nước từ trường. Đây là lý do tại sao làn da của em bé mềm mại và tràn đầy sức sống. Khi già đi, cơ thể con người bắt đầu mất nước có cấu trúc lục giác hoặc trong các tế bào và DNA. Ở tuổi 58, chỉ có 23% lượng nước trong cơ thể là nước cấu trúc. Việc mất nước có cấu trúc lục giác sẽ ảnh hưởng đến quá trình trao đổi chất của cơ thể, làn da và tuần hoàn, hệ thống miễn dịch khỏe mạnh và giải độc. Ngày càng có nhiều chất độc hại tích tụ trong cơ thể và con người trở nên già đi và thậm chí mắc bệnh. Hãy uống nước từ trường mỗi ngày để gia tăng sức khoẻ!