BÀI VIẾT MỚI

Đây là trang tổng hợp những bài viết của Thiền Việt Nam và những bài viết mà chúng tôi sưu tầm vì cảm thấy có lợi lạc cho con đường thực hành Thiền. Chúng tôi sẽ cố gắng cập nhật những bài viết để bạn đọc lui tới có nhiều điều mới để tham khảo. Nếu bạn muốn nhận được tạp chí, được tổng hợp từ các bài viết hàng tuần của chúng tôi thì hãy để lại email. Chúng tôi sẽ gửi tạp chí cho bạn mỗi tuần!

  • Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh

    Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh

    Nguyên văn bài Kinh Ma Ha Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh Quán Tự Tại Bồ tát hành thâm Bát Nhã Ba la mật đa thời, chiếu kiến ngũ uẩn giai không, độ nhất thiết khổ ách. Xá Lợi tử! Sắc bất dị không, không bất dị sắc; sắc tức thị không, không…

    Xem thêm

  • Pháp Thiền Quán Vô Ngã, Tác giả: Nguyenducquyzen

    Pháp Thiền Quán Vô Ngã, Tác giả: Nguyenducquyzen

    Pháp Thiền: “quán vô ngã” được thực hành trong lúc ngồi Thiền (Toạ Thiền) và trong sinh hoạt như sau: 1. Trong lúc toạ Thiền: Quán (niệm thầm) rằng: – “Sắc là vô thường, vô thường nên vô ngã, vì vô ngã nên khổ. Sắc không phải là ta, không phải là của ta, không…

    Xem thêm

  • Một số nhận thức sai lầm về Thiền

    Một số nhận thức sai lầm về Thiền

    Anh Bình thân mến! Tôi có nhờ Mai gởi cho anh một lá thư, không biết anh đã nhận được chưa? Nay tôi viết tiếp cho anh lá thơ này, để nói với anh một số vấn đề. Theo tôi hiểu thì sự tu tập là rèn luyện “cách nhìn Như Thị”, luôn luôn phải…

    Xem thêm

  • Những lá thư trao đổi về Thiền với chị @@@

    Những lá thư trao đổi về Thiền với chị @@@

    Xin chào các bạn! Trong bài viết này tôi sẽ đưa ra một số lá thư trao đổi về Thiền thông qua ngôn ngữ văn tự, ở mức độ khá cao. Đúng ra thì phải trình bày tuần tự từ thấp đến cao. Nhưng sau một thời gian tham gia trên các diễn đàn, tôi…

    Xem thêm

  • Ta là ai?

    Ta là ai?

    TA LÀ AI? Ta vẫn thường hiện hữu,Trong cuộc sống hàng ngày.Nhưng chẳng thấy được ta,Ở nơi mà ta biết. Móng tâm đi tìm ta,Ta mất liền tức khắc.Cho nên ta tuy có,Bỗng lại biến thành không. Ta là ai? Chẳng biết!Bởi chẳng biết được ta.Tột cùng biết ta đó,Âm thầm sống mà thôi. Chớ…

    Xem thêm

  • Tìm hiểu ý nghĩa câu “Bổn lai vô nhất vật” trong bài kệ của Lục Tổ Huệ Năng

    Tìm hiểu ý nghĩa câu “Bổn lai vô nhất vật” trong bài kệ của Lục Tổ Huệ Năng

    Giới thiệu bài kệ Trong kinh Pháp Bảo Đàn có ghi lại bài kệ của Lục Tổ Huệ Năng trình cho Ngũ Tổ Hoằng Nhẫn như sau: “Bồ đề bổn vô thọ, Minh cảnh diệc phi đài Bổn lai vô nhất vật, Hà xứ nhất trần ai?” Trong bài kệ này, câu nào cũng mang…

    Xem thêm

  • Thiệt Ngộ Và Giải Ngộ

    Thiệt Ngộ Và Giải Ngộ

    Người tu theo Thiền tông nếu không cẩn thận sẽ rất dễ bị nhầm lẫn sự giải Ngộ của mình là Thiệt Ngộ. Sự nhầm lẫn giữa Thiệt Ngộ và giải Ngộ là một sự nhầm lẫn vô cùng tai hại, nó cũng giống như ta được hàng thật và được hàng giả vậy. Tu…

    Xem thêm

  • Bàn về thiền định của Đạo Phật, Các giai đoạn của việc tu hành

    Bàn về thiền định của Đạo Phật, Các giai đoạn của việc tu hành

    Thiền định Thiền định, là một trong ba môn học vô lậu: Giới – Ðịnh – Tuệ của Ðạo Phật. Vì vậy, Thiền định đóng một vai trò tối quan trọng trong sự tu tập của đạo Phật. Chính đức Phật đã nói: Trích trong kinh Tương Ưng Bộ Xem tại đây: https://www.budsas.org/uni/u-kinh-tuongungbo/tu3-22a.htm “Này các…

    Xem thêm

  • Câu đố khó nhai

    Câu đố khó nhai

    Tôi có một câu đố này, các bạn hãy giải thử xem nhé: Cái gì không thể nói ra được? Nếu im lặng là không trả lời được. Lưu ý: đây là muốn nói ra nhưng không thể nói ra được, chứ không phải là nói ra được, nhưng không chịu nói ra đâu nhé.…

    Xem thêm

THIỀN VIỆT NAM

ĐỘT PHÁ GIỚI HẠN

  • Hiểu về Limiting beliefs (niềm tin tín điều) (P1)

    Hiểu về Limiting beliefs (niềm tin tín điều) (P1)

    “Tôi thực sự không phải là người thích những con số.” “Tôi không giỏi trước khán giả.” “Tôi không phải là kiểu người lãnh đạo một nhóm.” “Đó có vẻ là một ý tưởng hay nhưng tôi có thể sẽ làm hỏng nó mất. Tôi thường như vậy.”

    Xem thêm

Thiền là không giới hạn, chỉ cần tháo bỏ những “niềm tin giới hạn” thì bạn sẽ sống toàn vẹn trong Thiền.

THIỀN TRUYỀN THỐNG

ỨNG DỤNG THIỀN

Đối với trẻ em, nước trong các tế bào cơ thể của nó là nước có cấu trúc lục giác hoặc nước cụm phân tử nhỏ hoặc nước từ trường. Đây là lý do tại sao làn da của em bé mềm mại và tràn đầy sức sống.
Khi già đi, cơ thể con người bắt đầu mất nước có cấu trúc lục giác hoặc trong các tế bào và DNA. Ở tuổi 58, chỉ có 23% lượng nước trong cơ thể là nước cấu trúc. 
Việc mất nước có cấu trúc lục giác sẽ ảnh hưởng đến quá trình trao đổi chất của cơ thể, làn da và tuần hoàn, hệ thống miễn dịch khỏe mạnh và giải độc. Ngày càng có nhiều chất độc hại tích tụ trong cơ thể và con người trở nên già đi và thậm chí mắc bệnh. 

Hãy uống nước từ trường mỗi ngày để gia tăng sức khoẻ!
DMCA.com Protection Status